9 năm

Hồ sơ

Công ty cổ phần công nghệ môi trường T.Đ.A Quốc gia: Việt Nam Tỉnh thành: Hải Phòng Ngày tham gia: 14/08/2015 Thành viên vàng Sản phẩm chính: hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt, phao quây dầu, giấy thấm dầu tràn, xử lý sự cố tràn dầu, máy thổi khí fujimac Lượt truy cập: 1,068,037 Xem thêm Liên hệ

Video

Chế phẩm vi sinh xử lý nước thải ngành chế biến sữa Bionetix BCP25

Ngày đăng: 11/12/2020

Giá tham khảo: 1,600,000 VND

Xuất xứ: Canada

Bảo hành: liên hệ

Phương thức thanh toán: tiền mặt hoặc chuyển khoản

Khả năng cung cấp: theo nhu cầu của khách hàng

Đóng gói: 10kg/thùng

Liên hệ

Thông tin chi tiết

Chế phẩm vi sinh xử lý nước thải ngành chế biến sữa Bionetix BCP25- GENERAL CHEMICALS. BCP25 chủng vi sinh dùng cho cả hai điều kiện hiếu khí và kỵ khí nhằm giảm tải trọng cho nhà máy sữa, váng sữa, sữa bột, sữa đặc có đường,...

1. CHỨC NĂNG

BCP25 chủng vi sinh dùng cho cả hai điều kiện hiếu khí và kỵ khí tùy tiện giảm tải trọng cho nhà máy sữa, váng sữa, sữa bột, sữa đặc có đường,...

Ứng dụng: Nước thải từ quá trình sản xuất các sản phẩm chế biến từ sữa: café sữa, sữa bột, sữa đậu nành, chế biến đường, chocolate,bánh kẹo.

2. ĐẶC TÍNH SẢN PHẨM 

- Mô tả:  Màu vàng nâu, dạng hạt bột 

- Đóng gói: Đóng gói 250gram trong bịch tự huỷ, 10kg/thùng 

- Độ ổn định:  Tối đa, mất 1 log/năm 

- pH  6.0 ‐ 8.5 

- Nồng độ  5.0 – 0.61gram/cm3

- Độ ẩm 15% 

- Thành phần: Vi sinh, Các chất dinh dưỡng, chất kích thích 

Số lượng vi sinh:  5 x10­­­9 CFU/gram 

3. HIỆU QUẢ CỦA BCP25

- Hỗ trợ khởi động hệ thống mới;

- Cải thiện chất lượng nước đầu ra;

- Tăng hiệu quả xử lý nước thải;

- Hạn chế việc hình thành dầu mỡ;

- Kiểm soát vi khuẩn dạng sợi;

Giảm mùi và tạo bọt

4. LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG

Nuôi cấy mới: 2 – 5 ppm                                                            

Nuôi cấy bổ sung: 0.5 – 1 ppm

Nhà máy/ trạm xử lý

Lưu lượng

Liều ban đầu*

Liều Duy trì **

đến 8,64 m3/d

0,5 kg/d trong 3 ngày

0,5 kg/tuần

đến 43,2 m3/d

0,5 kg/d trong 3 ngày

1,0 kg/tuần

đến 172,8 m3/d

5 kg *

1,5 kg/tuần

đến 432 m3/d

8 kg *

2,0 kg/tuần

đến 2.160  m3/d

15 kg *

0,25 kg/ngày

đến 4.320  m3/d

25 kg *

0,5 kg/ngày

đến 8.640  m3/d

50 kg *

1,0 kg/ngày

đến 43.200 m3/d

50 kg/360m3/giờ*

1 kg/360m3/giờ/ngày

đến 103.680 m3/d

50 kg/360m3/giờ*

0,75kg/360m3/giờ/ngày

      đến 864.000 m3/d

          30 kg/360m3/giờ*

                0,5kg/360m3 /giờ/ngày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trải đều liều khởi đầu này ra trong 10 ngày.

** Thêm vào thường xuyên càng tốt. Nếu một ngày nào đó bị bỏ qua, tăng gấp đôi liều xài vào ngày hôm sau.

Liều lượng sử dụng sẽ khác nhau theo lưu lượng, thời gian lưu và các biến thể của hệ thống. Các tỷ lệ trên là dành cho một điển hình hệ thống được duy trì tốt.

Hệ thống bùn hoạt tính - Hệ thống bùn hoạt tính bao gồm nhiều quá trình khác nhau: ví dụ sục khí kéo dài, sục khí dạng mẻ, bể hiếu khí tiếp xúc, bể hiếu khí theo bậc, bùn hoạt tính oxy.

Tỷ lệ áp dụng cho tất cả các sản phẩm dựa trên lưu lượng trung bình hàng ngày của bể sục khí, trừ dòng bùn tuần hoàn.

Hệ thống lọc nhỏ giọt và tiếp xúc sinh học dạng mẻ - tỷ lệ ứng dụng cho tất cả các sản phẩm dựa vào lưu lượng trung bình hàng ngày đến bể lọc hoặc bể tiếp xúc, không bao gồm dòng tuần hoàn. 

Hệ thống ao hồ

- Hệ thống hồ sục khí – Tỷ lệ ứng dụng dựa vào lưu lượng trung bình chảy vào hồ xử lý.

- Hệ thống hồ tùy tiện – Tỷ lệ ứng dụng dựa vào diện tích bề mặt hồ.

Ngày 1-5

20kg/10.000m2/ngày

Ngày 6+

2kg/10.000m2/tuần

- Hệ thống kỵ khí - tỷ lệ ứng dụng dựa vào tổng thể tích của hồ kỵ khí:

<200,000L

1kg - 2x/tuần/10.000L

>200,000L

0.5kg - 1x/ngày/10.000L

- Các hồ ờ nơi khí hậu lạnh - chương trình nuôi cấy vi sinh bắt đầu khi nhiệt độ trong nước tối thiểu là 11°C

5. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

- Kiểm tra và điều chỉnh pH ổn định ở mức 6.8 – 7.2, nên kiểm tra pH và điều chỉnh hàng ngày trước khi dùng sản phẩm để đạt hiệu quả tốt nhất.

- Trong thời gian nuôi cấy ban đầu hay cải tạo lại hệ thống, bể sinh học phải đượckhởi động lại ở tải trong thấp hoặc nồng độ COD< 2kg/m3

6. CÁCH BẢO QUẢN

- Bảo quản nhiệt độ phòng: 25-28 độ C

- Tránh ánh sáng trực tiếp

- Đậy nắp kín sau khi sử dụng

- Nồng độ oxy hòa tan DO: >2ppm. 

- Cho nước thải vào 30% bể, sau đó cho 5-10% bùn sinh học vào bể hiếu khí để làm chất mang cho vi sinh tăng trưởng nhanh hơn, sục khí trước 24-48h để khởi động hệ thống, sao cho bùn chuyển màu từ màu đen sang màu nâu, sau đó bắt đầu tiến hành nuôi cấy vi sinh.  

7. CẮT GIẢM NƯỚC THẢI TỪ NHÀ MÁY SỮA CỦA BẠN

Nước thải từ hầu hết các nhà máy sữa được thải ra các công trình xử lý công cộng (POTWs), nơi phần lớn các chất gây ô nhiễm được xử lý trước khi nước được thải ra môi trường. Về chi phí xử lý nước thải, hầu hết các công trình xử lý được tính phí theo khối lượng nước thải được xử lý, những đơn vị xử lý công cộng này thường áp dụng tính phí nếu tải trọng chất thải vượt quá mức quy định nào đó vì tốn nhiều chi phí hơn để xử lý nước thải có chứa nhiều chất ô nhiễm hơn.

Nước thải từ các nhà máy sữa thường được thử nghiệm chỉ tiêu BOD, một cách đo lượng oxy cần thiết để phân hủy các chất hữu cơ có thể phân huỷ sinh học trong nước. Khi nồng độ BOD vượt quá 250-300 mg/L, nhiều nhà máy xử lý áp dụng tính phí. Một số nhà máy sữa xả nhiều đến mức 12 pounds (5,45kg) BOD trên 1000 pounds (453,6kg) sữa nhận được. Hơn 90% trong tổng lượng chất thải của một nhà máy có các thành phần từ sữa thì bị mất và chảy vào cống thoát nước sàn trong quá trình chế biến. Lactose, protein và mỡ bơ là thành phần chính.

Pháp lệnh xử lý nước thải sơ bộ tại một số địa phương có thể hạn chế mức độ chất thải có thể được thải ra hệ thống thoát nước. Tải trọng chất thải phải được giảm trước khi thải bỏ chất thải từ các nhà máy sữa.

Tải trọng chất thải của một nhà máy  có thể có một tác động thực sự đến lợi nhuận và do đó các nhà quản lý nhà máy phải tìm cách cắt giảm lượng chất thải càng nhiều càng tốt.